Ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Ý Nghĩa Thế Nào ?

Sự tích của ngày mùng 5 tháng 5

Mỗi năm cứ đến ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, các gia đình người Việt đều tất bật dậy sớm để chuẩn bị diệt sâu bọ. Theo đó, vào ngày này người Việt sẽ ăn các loại trái cây, rượu nếp, bánh tro… Tuy nhiên, cũng khá nhiều người băn khoăn không biết về mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Có ý nghĩa như thế nào đối với nét văn hóa của người Việt? Tất cả những thông tin này sẽ được giải đáp tại bài viết của gốm sứ bát tràng Tiên Anh nhé!

Ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì?
Ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì?

Ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì?

Rất nhiều người thắc mắc không biết về ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Nguồn gốc xuất hiện từ đâu và ý nghĩa là gì? Thực chất ngày mùng 5 tháng 5 theo âm lịch hàng năm được biết đến là ngày “Tết Đoan Ngọ” hay còn được gọi là “ Tết Đoan Dương”. Đây là một ngày lễ rất phổ biến trong nét văn hóa truyền thống của người Việt cùng một số nước thuộc châu Á khác như : Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc… Theo quan niệm dân gian Việt Nam thì ngày 5 tháng 5 vẫn thường quen gọi với cái tên quen thuộc là Tết diệt sâu bọ.

Sự tích của ngày mùng 5 tháng 5

Như vậy bạn có thể biết được nghĩa của ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Về sự tích của ngày Tết Đoan Ngọ này xuất hiện khá sớm. Mới đầu, khi đến ngày Tết Đoan Ngọ hàng năm là ngày người dân lại bắt đầu thực hiện các nghi lễ cúng. Nghi lễ cúng này là để có thể đánh dấu cho một thời tiết mới, cầu mong cho một mùa màng mới được bội thu, để cầu mong sự bình yên và có thể tránh khỏi những bệnh thời khí.

Sự tích của ngày mùng 5 tháng 5
Sự tích của ngày mùng 5 tháng 5

Về nguồn gốc xuất hiện của ngày mùng 5 tháng 5 ở Việt Nam ta thì nó được bắt đầu từ truyền thuyết Đôi Truân đã chỉ bảo cho người dân biết cách diệt sâu bọ đã hại mùa màng. Theo đó, việc diệt sâu bọ này được thực hiện bằng cách lập đàn cúng đơn giản bao gồm các lễ vật như: trái cây, rượu nếp bánh tro… sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Nhằm tưởng nhớ cho công ơn của ngày, người dân đã đặt  ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm là ngày “Tết diệt sâu bọ” hay Tết Đoan Ngọ bởi lễ cúng thường được thực hiện vào giữa giờ Ngọ.

Ý nghĩa của ngày mùng 5 tháng 5 là gì?

Như đã nói thì ngày mùng 5 tháng 5 hàng năm là ngày tết sâu bọ và người dân thường làm lễ để có thể thờ cúng tổ tiên. Tiếp đến cả gia đình đều sẽ cùng nhau quây quần bên mâm cơm trong ngày Tết Đoan Ngọ này. Ngày mùng 5 tháng 5 này được xem là một ngày tết rất quan trọng, chỉ đứng sau ngày Tết Nguyên Đán.

Người Việt cho rằng, vào giai đoạn chuyển mùa thì dịch bệnh dễ phát sinh và mùa màng sẽ bị sâu bọ tấn công. Thế nên trong dân gian đã xuất hiện nhiều tục trừ trùng phòng bệnh. Rất nhiều gia đình, làng quê ở Việt Nam vẫn giữ nét văn hóa linh thiêng của ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 này. 

Ý nghĩa của ngày mùng 5 tháng 5 là gì?
Ý nghĩa của ngày mùng 5 tháng 5 là gì?

Trong quan niệm dân gian, hệ tiêu hóa của chúng ta thường có sâu bọ, nếu như không giết chúng đi thì sẽ sinh sản ra ngày một nhiều hơn. Trong đó, ngày mùng 5 tháng 5 là thời gian mà chúng ngoi lên, là cơ hội để trừ khử. Theo quan niệm người xưa thì có một số thức ăn có thể tiêu diệt sâu bọ như:cơm rượu nếp, trái vải, mận, táo…

Đồng thời, ngày 5 tháng 5 còn được biết đến với ý ngĩa là ngày đoàn viên. Bởi sau Tết Nguyên Đán thì chỉ có ngày này, con cháu dù làm ăn xa xôi cũng cố gắng thu xếp để về tụ họp cùng với gia đình. Bên cạnh đó, trong ngày Tết Đoan Ngọ này còn nhiều phong tục khác nhau tùy vào từng địa phương.

Nên cúng gì cho Ông Địa vào ngày mùng 5 tháng 5

Như đã nói thì thường ngày Tết Đoan Ngọ có ý nghĩa quan trọng đối với nét văn hóa của người Việt xưa và nay. Đây chính là thời khắc giữa trưa của ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch. Thế nên lễ cúng Tết Đoan Ngọ được cử hành vào khoảng thời gian từ 11 giờ đến 1 giờ chiều ( giờ Ngọ).

Nên cúng gì cho Ông Địa vào ngày mùng 5 tháng 5
Nên cúng gì cho Ông Địa vào ngày mùng 5 tháng 5

Cũng có nhiều người thắc mắc không biết nên cúng gì trong ngày diệt sâu bọ này. Thực chất thì trải qua những biến đổi không ngừng của thời cuộc, các phong tục thờ cúng này cũng khác đi. Về lễ cúng thì tùy vào từng phong tục của mỗi địa phương, vùng miền mà có thể chuẩn bị những mâm lễ khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản thì lễ cúng bao gồm các món như sau:

  • Hương hoa, bánh kẹo, vàng mã, rượu, trà
  • Hoa tươi, hoa quả như: mận, hồng xiêm, chuối, vải…
  • Rượu nếp
  • Bánh tro
  • Xôi chè
Bộ đồ ăn men kem vẽ Cà Rốt mẫu số 03
Bộ đồ ăn men kem vẽ Cà Rốt mẫu số 03
Bộ đồ ăn mẫu đại dương xanh mẫu số 04
Bộ đồ ăn mẫu đại dương xanh mẫu số 04
Bộ đồ ăn men xanh vẽ hoa trắng mẫu số 02
Bộ đồ ăn men xanh vẽ hoa trắng mẫu số 02
Bộ đồ ăn men kem vẽ đào hồng mẫu số 04
Bộ đồ ăn men kem vẽ đào hồng mẫu số 04
Bộ đồ ăn men kem hoa hồng mẫu số 04
Bộ đồ ăn men kem hoa hồng mẫu số 04
Bộ đồ ăn men kem vẽ hoa sen Vàng mẫu số 08
Bộ đồ ăn men kem vẽ hoa sen Vàng mẫu số 08
Bộ đồ ăn men kem vẽ hoa sen Vàng mẫu số 11
Bộ đồ ăn men kem vẽ hoa sen Vàng mẫu số 11
Bộ đồ ăn men kem vẽ Hoa Đào Đỏ mẫu số 05
Bộ đồ ăn men kem vẽ Hoa Đào Đỏ mẫu số 05
Bộ đồ ăn men kem vẽ búp sen xanh mẫu số 02
Bộ đồ ăn men kem vẽ búp sen xanh mẫu số 02
Bộ đồ ăn men kem vẽ đào chuồn Bát Tràng mẫu số 04
Bộ đồ ăn men kem vẽ đào chuồn Bát Tràng mẫu số 04
Bộ đồ ăn men trắng Bát Tràng mẫu số 01
Bộ đồ ăn men trắng Bát Tràng mẫu số 01

Với những thông tin chia sẻ trên có thể giúp bạn nắm bắt được mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Ngày lễ này có ý nghĩa quan trọng đối với nét văn hóa tín ngưỡng, linh thiêng của người Việt. Để giúp cho lễ cúng trong ngày Tết Đoan Ngọ này thêm phần chỉn chu, trang trọng thì có thể sử dụng cùng bộ đồ thờ Bát Tràng. Trong đó, Gốm Phong Thủy Tiên Anh chính là cơ sở cung cấp các sản phẩm đồ thờ gốm sứ đạt chuẩn Bát Tràng với chất lượng vượt trội, mẫu mã đẹp, giá cả phải chăng. Quý khách cần tìm hiểu về sản phẩm xin liên hệ đến website gomphongthuy.com.vn.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *